Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 01/2025 tăng 0,98% so với tháng trước (MoM), mức tăng cao nhất trong nhiều tháng qua. So với cùng kỳ năm trước (YoY), CPI tăng 3,63%, phản ánh rõ áp lực lạm phát từ sự điều chỉnh giá dịch vụ y tế và giá nhiên liệu.
Dự thảo Nghị định xăng dầu 2025 sẽ tái định hình toàn bộ thị trường, mang lại quyền chủ động lớn hơn cho doanh nghiệp đầu mối, nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho nhà phân phối và đại lý bán lẻ. Vậy ai sẽ là người thực sự hưởng lợi?
Theo báo cáo mới nhất từ MBS Research, lạm phát tại Việt Nam đã chạm mức thấp nhất trong vòng 13 tháng qua, trong bối cảnh nhiều yếu tố kinh tế trong và ngoài nước có tác động đáng kể. Câu hỏi được đặt ra là: chỉ số giá tiêu dùng (CPI) sẽ diễn biến ra sao trong quý cuối năm 2024?
Ngày 4/10, Bộ Tài chính đã công khai chi tiết tình hình trích lập, chi sử dụng Quỹ bình ổn giá xăng dầu của các thương nhân kinh doanh xăng dầu quý II/2024.
Giá xăng dầu tại kỳ điều hành hôm nay (ngày 3/10) đảo chiều giảm sau khi được điều chỉnh tăng mạnh vào tuần trước. Giá xăng RON 95 về dưới 20.000 đồng/lít.
Giá xăng dầu trong nước ngày mai (3/10) được dự báo giảm theo diễn biến giá xăng dầu thế giới. Nếu không tác động đến Quỹ bình ổn thì giá xăng có thể giảm từ 870-980 đồng/lít còn giá dầu giảm ít hơn.
Giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành chiều nay (19/9) được dự báo biến động trái chiều, với giá xăng có thể tăng từ 180-320 đồng/lít còn giá dầu diesel có khả năng giảm khoảng 120-230 đồng/lít.
Không chỉ bị thiệt hại nặng do bão, các doanh nghiệp xăng dầu còn thua lỗ do giá mặt hàng này giảm mạnh. Một số thương nhân đầu mối đề xuất giảm mức tổng nguồn được phân giao cho cả năm 2024.
Giá xăng dầu trong nước tại kỳ điều hành ngày mai (19/9) được dự báo biến động trái chiều, với giá xăng có thể tăng từ 180-320 đồng/lít còn giá dầu diesel có khả năng giảm khoảng 120-230 đồng/lít.